1. Mờ bài: Giới thiệu chung về kính đeo mắt (Là vật dụng cần thiết để bảo vệ mắt, làm đẹp, ... có nhiều loại kính đeo mắt như: kính thuốc, kinh áp tròng, kính thời trang).2. Thân bài (Có thể giới
thiệu theo thứ tự: nguồn gốc, cấu tạo, công dụng, cách bảo quản...)
a. Nguồn gốc
- Kính đeo mắt
ra đời đầu tiên ở Ý vào năm 1260 nhưng lúc đầu chỉ có giới thầy tu và quý tộc sử
dụng nó. Người Pháp và người Anh cho rằng kính đeo mắt chỉ nên đeo ở nhà nhưng
người Tây Ba Nha tin rằng kinh đeo mắt khiến họ trờ nên quan trọng hơn, nhờ vậy
kính đeo mắt được nhiều người biết đến và dần dần được phổ biến như ngày nay.
- Kể từ khi
ra đời tới giờ kính đeo mắt luôn luôn được cải tiến để phù hợp với người dùng.
Thiết kế của mắt kính chỉ nối với nhau bởi cầu mũi nên rất bất tiện. Trước đó
người Tây Ba Nha đã thử sử dụng dây ruy - băng để buộc mắt kính với hai tai để
nó khỏi bị rơi nhưng cái dáng đấy chẳng bao giờ được chấp nhận cả vì trông nó tạm
bợ quá. Mãi đến năm 1730 một chuyên gia quang học người Lôn - đôn mới chế ra
hai càng để kính có thể gá lên mặt một cách chắc chắn. Ngoài loại kính có gọng
đeo người ta còn phát minh ra một loại kính không sử dụng gọng gọi là kính áp
tròng.
- Danh họa
Leonardo da Vanci đã phác thảo ra chiếc kính áp tròng. Năm 1887 thợi thổi thủy
tinh người Đức là Muller đã làm ra chiến kính áp tròng đầu tiên vừa khít với mắt.
b. Cấu tạo
(có thể chia làm 3 bộ phận: tròng kính, khung kính, gọng kính; có thể trình bày
theo thứ tự: hình dáng, màu sắc, chất liệu (ưu điểm, hạn chế của từng loại chất
liệu), công dụng của từng bộ phận):
- Kính đeo mắt
gồm 2 bộ phận:
+ Mắt kính
+ Gọng kính
- Mỗi loại gọng
lại có một ưu điểm riêng:
+ Gọng kim
loại được làm bằng một loại sắt, người đeo cảm thấy cứng cáp và chắc.
+ Gọng nhựa
dẻo và bền có thể chịu được áp lức lớn mà không bị cong và biến dạng như gọng
kim loại.
+ Có một loại
gọng được làm bằng ti tan rất nhẹ có thể bẻ cong mà không gãy.
- Dù là nhựa
hay kim loại thì tất cả các loại gọng đều có rất nhiều màu sắc và kiểu dáng để
tạo vẻ đẹp riêng cho kính.
- Mắt kính
chia làm hai loại: thủy tinh và nhựa
+ Mắt thủy
tinh trong suốt nhưng dễ vỡ
+ Mắt nhựa
tuy nhẹ nhưng dễ bị xước
- Chọn lựa
kính thì phải phụ thuộc vào yêu cầu sự dụng và phụ thuộc vào khả năng tài chính
của mình.
c. Công dụng
(theo từng loại kính):
- Kính thuốc
là kính dùng cho người có bệnh về mắt;
- Kính lão bảo
vệ mắt khi đọc sách hay làm việc lâu bên máy tính;
- Kính dâm
là kính bảo vệ mắt khi đi ngoài trời;
- Kính thời
trang là vật trang điểm, tạo dáng cho mắt và khuôn mặt;
3. Kết bài:
Nêu vài trò của kính trong cuộc sống hiện nay và trong tương lai.
2. Thân bài (Có thể giới thiệu theo thứ tự: nguồn gốc, cấu tạo, công dụng, cách bảo quản...)
a. Nguồn gốc
- Kính đeo mắt ra đời đầu tiên ở Ý vào năm 1260 nhưng lúc đầu chỉ có giới thầy tu và quý tộc sử dụng nó. Người Pháp và người Anh cho rằng kính đeo mắt chỉ nên đeo ở nhà nhưng người Tây Ba Nha tin rằng kinh đeo mắt khiến họ trờ nên quan trọng hơn, nhờ vậy kính đeo mắt được nhiều người biết đến và dần dần được phổ biến như ngày nay.
- Kể từ khi
ra đời tới giờ kính đeo mắt luôn luôn được cải tiến để phù hợp với người dùng.
Thiết kế của mắt kính chỉ nối với nhau bởi cầu mũi nên rất bất tiện. Trước đó
người Tây Ba Nha đã thử sử dụng dây ruy - băng để buộc mắt kính với hai tai để
nó khỏi bị rơi nhưng cái dáng đấy chẳng bao giờ được chấp nhận cả vì trông nó tạm
bợ quá. Mãi đến năm 1730 một chuyên gia quang học người Lôn - đôn mới chế ra
hai càng để kính có thể gá lên mặt một cách chắc chắn. Ngoài loại kính có gọng
đeo người ta còn phát minh ra một loại kính không sử dụng gọng gọi là kính áp
tròng.
- Danh họa
Leonardo da Vanci đã phác thảo ra chiếc kính áp tròng. Năm 1887 thợi thổi thủy
tinh người Đức là Muller đã làm ra chiến kính áp tròng đầu tiên vừa khít với mắt.
b. Cấu tạo
(có thể chia làm 3 bộ phận: tròng kính, khung kính, gọng kính; có thể trình bày
theo thứ tự: hình dáng, màu sắc, chất liệu (ưu điểm, hạn chế của từng loại chất
liệu), công dụng của từng bộ phận):
- Kính đeo mắt
gồm 2 bộ phận:
+ Mắt kính
+ Gọng kính
- Mỗi loại gọng
lại có một ưu điểm riêng:
+ Gọng kim
loại được làm bằng một loại sắt, người đeo cảm thấy cứng cáp và chắc.
+ Gọng nhựa
dẻo và bền có thể chịu được áp lức lớn mà không bị cong và biến dạng như gọng
kim loại.
+ Có một loại
gọng được làm bằng ti tan rất nhẹ có thể bẻ cong mà không gãy.
- Dù là nhựa
hay kim loại thì tất cả các loại gọng đều có rất nhiều màu sắc và kiểu dáng để
tạo vẻ đẹp riêng cho kính.
- Mắt kính
chia làm hai loại: thủy tinh và nhựa
+ Mắt thủy
tinh trong suốt nhưng dễ vỡ
+ Mắt nhựa
tuy nhẹ nhưng dễ bị xước
- Chọn lựa
kính thì phải phụ thuộc vào yêu cầu sự dụng và phụ thuộc vào khả năng tài chính
của mình.
c. Công dụng
(theo từng loại kính):
- Kính thuốc
là kính dùng cho người có bệnh về mắt;
- Kính lão bảo
vệ mắt khi đọc sách hay làm việc lâu bên máy tính;
- Kính dâm
là kính bảo vệ mắt khi đi ngoài trời;
- Kính thời
trang là vật trang điểm, tạo dáng cho mắt và khuôn mặt;
3. Kết bài:
Nêu vài trò của kính trong cuộc sống hiện nay và trong tương lai.