Đánh
giá năng lực là đánh giá vì sự tiến bộ của người học so với chính họ.
Đánh
giá mọi thời điểm của quá trình dạy học, chú trọng trong khi học.
Đánh
giá việc đạt kiến thức, kĩ năng theo mục tiêu của chương trình giáo dục.
Đánh
giá khả năng vận dụng kiến thức, kỹ năng để giải quyết vấn đề thực tiễn.
2. Chọn đáp án
đúng nhất: Ở cấp độ lớp học, kiểm tra đánh giá nhằm mục
đích nào sau đây?
Hỗ
trợ hoạt động dạy học.
Xây
dựng chiến lược giáo dục.
Thay
đổi chính sách đầu tư.
Điều
chỉnh chương trình đào tạo.
3. Chọn đáp án
đúng nhất: Theo quan điểm phát triển năng lực, đánh giá
kết quả học tập lấy việc kiểm tra khả năng nào sau đây của học sinh làm trung
tâm của hoạt động
đánh
giá?
Ghi
nhớ được kiến thức.
Tái
hiện chính xác kiến thức.
Hiểu
đúng kiến thức.
Vận
dụng sáng tạo kiến thức.
4. Chọn đáp án
đúng nhất: Nhận định nào sau đây KHÔNG đúng khi phát biểu
về hình thức đánh giá thường xuyên?
Đánh
giá diễn ra trong quá trình dạy học.
Đánh
giá chỉ để so sánh HS này với HS khác.
Đánh
giá nhằm điều chỉnh hoạt động dạy học.
Đánh
giá vì sự tiến bộ của người học.
Tham khảo Đáp án 30 câu trắc nghiệm module 3 Ngữ văn THCS và rất nhiều tài liệu hay, bổ ích tại nguvanthcs.com.
5. Chọn đáp án
đúng nhất: Loại hình đánh giá nào dưới đây được thực hiện
trong đoạn viết: “...Bạn N thân mến, mình đã xem sơ đồ tư duy do bạn thiết kế,
nó thật đẹp, những thông tin được bạn khái quát và diễn tả trên sơ đồ rất thực
tế, dễ hiểu và hữu ích. Mình nghĩ nếu những thông tin đó được gắn với những số
liệu gần đây nhất thì sơ đồ bạn thiết kế sẽ rất hoàn hảo cả về hình thức và nội
dung...”?
Đánh
giá chẩn đoán.
Đánh
giá bản thân.
Đánh
giá đồng đẳng.
Đánh
giá tổng kết.
6. Chọn đáp án
đúng nhất: "Thu thập các minh chứng liên quan đến
kết quả học tập của HS trong quá trình học để cung cấp những phản hồi cho HS và
GV biết những gì họ đã làm được so với mục tiêu" là:
Khái
niệm đánh giá thường xuyên.
Mục
đích của đánh giá thường xuyên.
Nội
dung của đánh giá thường xuyên.
Phương
pháp đánh giá thường xuyên
7. Chọn đáp án
đúng nhất: Văn bản nào dưới đây của Bộ Giáo dục và Đào
tạo ban hành có nội dung hướng dẫn các trường phổ thông tổ chức cho GV sinh hoạt
chuyên môn về đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá?
Thông
tư 58/2011/TT-BGDĐT, ban hành ngày 12/12/2011.
Công
văn 5555/BGDĐT-GDTrH, ban hành ngày 08/10/2014.
Công
văn 4612/BGDĐT-GDTrH, ban hành ngày 03/10/2017.
Thông
tư 32/2018/TT-BGDĐT, ban hành ngày 26/12/2018.
8. Chọn đáp án
đúng nhất: Dựa vào tiêu chí nào sau đây để phân chia
đánh giá thành: Đánh giá trên lớp học, đánh giá dựa vào nhà trường và đánh giá
trên diện rộng?
Mục
đích đánh giá
Nội
dung đánh giá dạy học.
Kết
quả đánh giá
Phạm
vi đánh giá
9. Chọn đáp án
đúng nhất: Theo quan điểm đánh giá năng lực, đánh giá kết
quả học tập cần tập trung vào hoạt động đánh giá nào sau đây?
Ghi
nhớ được kiến thức.
Tái
hiện chính xác kiến thức.
Hiểu
đúng kiến thức.
Vận
dụng sáng tạo kiến thức.
10. Chọn đáp án
đúng nhất: Chọn những phát biểu đúng về đánh giá năng lực?
Là
đánh giá vì sự tiến bộ của người học so với chính họ.
Xác
định việc đạt hay không đạt kiến thức, kĩ năng đã học.
Nội
dung đánh giá gắn với nội dung được học trong từng môn học cụ thể.
Thực
hiện ở mọi thời điểm của quá trình dạy học, chú trọng đến đánh giá trong khi học.
Mức
độ năng lực của HS càng cao khi số lượng câu hỏi, bài tập, niệm vụ đã hoàn
thành càng nhiều.
Đánh
giá năng lực là đánh giá khả năng học sinh vận dụng các kiến thức, kĩ năng đã học
vào giải quyết vấn đề thực tiễn của cuộc sống.
Mô đun 3 Ngữ văn THCS phần trắc nghiệm cuối khoá, đây là đáp án chính xác nhất. Gửi đến các đồng nghiệp.
11. Chọn đáp án
đúng nhất: Cách đánh giá nào sau đây phù hợp với quan
điểm đánh giá là học tập?
Học
sinh tự đánh giá
Giáo
viên đánh giá
Tổ
chức giáo dục đánh giá
Cộng
đồng xã hội đánh giá
12. Chọn đáp án
đúng nhất: Nhận định nào sau đây là đúng về đánh giá phẩm
chất, năng lực học sinh trong dạy học Ngữ văn ở trường phổ thông?
Là
đánh giá kết quả và xếp loại học sinh vào các lớp, cấp học phù hợp.
Là
đánh giá kết quả đầu ra và quá trình dẫn đến kết quả học sinh đạt được.
Là
đánh giá sự tiến bộ của học sinh đo bằng điểm số các em đạt được.
Là
đánh giá phân hóa, chú trọng năng khiếu nổi trội của mỗi học sinh.
13. Chọn đáp án
đúng nhất: Khi xây dựng bảng kiểm, khó khăn nhất là:
(Chọn phương án đúng nhất)
Phân
tích năng lực ra các tiêu chí để đánh giá.
Đặt
tên cho bảng kiểm.
Xác
định số lượng tiêu chí đánh giá.
Xác
định điểm cho mỗi tiêu chí đánh giá.
14. Chọn đáp án
đúng nhất: Nhận định nào dưới đây KHÔNG đúng về hình thức
đánh giá thường xuyên? (Chọn phương án đúng nhất)
Diễn
ra trong quá trình dạy học.
Để
so sánh các học sinh với nhau.
Nhằm
điều chỉnh, cải thiện hoạt động dạy học.
Động
viên, khuyến khích hoạt động học tập của học sinh.
15. Chọn đáp án
đúng nhất: Nhận định nào sau đây KHÔNG đúng về đánh giá
phẩm chất, năng lực học sinh trong dạy học Ngữ văn ở trường phổ thông?
Là
đánh giá sự tiến bộ của học sinh đo bằng điểm số các em đạt được.
Là
đánh giá kết quả đầu ra và quá trình dẫn đến kết quả học sinh đạt được.
Là
đánh giá chú trọng theo dõi sự tiến bộ của học sinh trong quá trình dạy học.
Là
đánh giá khả năng vận dụng kiến thức để giải quyết vấn đề thực tiễn.
16. Chọn đáp án
đúng nhất: Nhận định nào sau đây KHÔNG ĐÚNG về phương
pháp quan sát trong đánh giá kết quả giáo dục ở trường phổ thông?
Khối
lượng quan sát không được lớn và thường cần sự hỗ trợ của công nghệ thông
tin.
Thu
thập được thông tin kịp thời, nhanh chóng và thường dùng thang đo, bảng kiểm.
Chỉ
thu được những biểu hiện trực tiếp, bề ngoài của đối tượng.
Đảm
bảo khách quan và không phụ thuộc sự chủ quan của người chấm.
17. Chọn đáp án
đúng nhất: Phương pháp quan sát trong đánh giá giáo dục
có khả năng đo lường tốt ở lĩnh vực nào sau đây?
Lĩnh
vực tri thức và thái độ
Lĩnh
vực kĩ năng và tri thức
Tất
cả các lĩnh vực đều tốt
Lĩnh
vực thái độ và kĩ năng
18. Chọn đáp án đúng nhất: Công cụ đánh giá kết quả học tập nào sau đây được dùng phổ biến cho phương pháp kiểm tra viết ở trường phổ thông?
Thang
đo, bảng kiểm.
Sổ
ghi chép sự kiện, hồ sơ học tập.
Phiếu
đánh giá theo tiêu chí, hồ sơ học tập.
Câu
hỏi tự luận, câu hỏi trắc nghiệm khách quan.
19. Chọn đáp án
đúng nhất: Công cụ đánh giá nào sau đây hiệu quả nhất để
đánh giá các mức độ đạt được về sản phẩm học tập của người học?
Bảng
kiểm.
Bài
tập thực tiễn.
Thang
đo.
Phiếu
đánh giá theo tiêu chí.
20. Chọn đáp án
đúng nhất: Phát biểu nào sau đây KHÔNG đúng về đánh giá
năng lực?
Đánh
giá năng lực là đánh giá vì sự tiến bộ của người học so với chính họ.
Đánh
giá việc đạt kiến thức, kĩ năng theo mục tiêu của chương trình giáo dục.
Đánh
giá mọi thời điểm của quá trình dạy học, chú trọng trong khi học.
Đánh
giá khả năng vận dụng kiến thức, kĩ năng để giải quyết vấn đề thực tiễn.
21. Chọn đáp án
đúng nhất: Để xây dựng đường phát triển năng lực trong
dạy học môn Ngữ văn ở trường THCS cần dựa trên cơ sở nào?
Mục
tiêu các chủ đề dạy học
Yêu
cầu cần đạt của chương trình
Nội
dung dạy học trong chương trình.
Đối
tượng học sinh ở các vùng miền khác nhau.
22. Chọn đáp án
đúng nhất: Quan niệm nào sau đây là đúng về đường phát
triển năng lực Ngữ văn của học sinh THCS?
Là
sự mô tả các mức độ phát triển của ba thành tố năng lực đọc mà học sinh cần đạt
được.
Là
sự mô tả các mức độ phát triển khác nhau của năng lực Ngữ văn mà học sinh cần
hoặc đã đạt được.
Là
sự mô tả các mức độ phát triển của ba thành tố năng lực viết mà học sinh đã đạt
được.
Là
sự mô tả mức độ phát triển khác nhau của các thành tố năng lực nói và nghe mà học
sinh đã đạt được.
23. Chọn đáp án
đúng nhất: Kĩ năng nghe nói KHÔNG được đánh giá bằng
phương pháp nào?
Phương
pháp kiểm tra viết
Phương
pháp quan sát
Phương
pháp đánh giá sản phẩm học tập
24. Chọn đáp án
đúng nhất: Một giáo viên yêu cầu HS xây dựng công cụ
đánh giá kết quả hoạt động thảo luận nhóm của nhóm bạn. Giáo viên đó muốn HS
xây dựng công cụ đánh giá nào sau đây?
Câu
hỏi
Bài
tập
Rubric
Hồ
sơ học tập
25. Chọn đáp án
đúng nhất: Sau khi tổ chức cho HS các nhóm báo cáo kết
quả thảo luận, GV đã sử dụng một bản mô tả cụ thể các tiêu chí đánh giá với các
mức độ đạt được của từng tiêu chí để HS đánh giá lẫn nhau. Bản mô tả đó là công
cụ đánh giá nào dưới đây?
Bảng
hỏi KWLH.
Phiếu
đánh giá theo tiêu chí.
Hồ
sơ học tập
Bài
tập
26. Chọn đáp án đúng nhất: Đối tượng nào sau đây KHÔNG tham gia đánh giá thường xuyên?
Tổ
chức kiểm định các cấp.
Phụ
huynh.
Học
sinh
Giáo
viên.
27. Chọn đáp án
đúng nhất: Trong dạy học môn Ngữ văn, để đánh giá sản
phẩm của học sinh GV sẽ sử dụng công cụ đánh giá nào sau để đạt được mục đích
đánh giá?
Câu
hỏi
Bài
tập
Rubrics
Bài
kiểm tra
28. Chọn đáp án
đúng nhất: Theo thang nhận thức của Bloom, mẫu câu hỏi
nào sau đây được sử dụng để đánh giá mức độ vận dụng của HS?
Em
sẽ thay đổi những nhân tố nào nếu...?
Em
nghĩ điều gì sẽ xảy ra tiếp theo... ?
Em
có thể mô tả những gì xảy ra...?
Em
sẽ giải thích như thế nào về...?
29. Chọn đáp án
đúng nhất: Ở cấp độ quản lí nhà nước, kiểm tra đánh giá
không nhằm mục đích nào sau đây?
Điều
chỉnh chương trình giáo dục, đào tạo.
Xây
dựng chính sách và chiến lược đầu tư giáo dục.
Hỗ
trợ hoạt động dạy học trong các nhà trường phổ thông.
Phát
triển hệ thống giáo dục quốc gia hội nhập với xu thế thế giới.
30. Chọn đáp án
đúng nhất: Sau khi tổ chức cho HS các nhóm báo cáo kết
quả thảo luận, GV đã sử dụng một bản mô tả cụ thể các tiêu chí đánh giá với các
mức độ đạt được của từng tiêu chí để HS đánh giá lẫn nhau. Bản mô tả đó là công
cụ đánh giá nào dưới đây?
Bảng
hỏi KWLH
Hồ
sơ học tập
Rubric theo
quan điểm
Bài tập
31. Chọn đáp án đúng nhất: Nhận
định nào sau đây không đúng khi phát biểu về hình thức đánh định kì?
Đánh
giá diễn ra sau một giai đoạn học tập, rèn luyện.
Đánh
giá nhằm xác định mức độ hoàn thành nhiệm vụ học tập của HS.
Đánh
giá cung cấp thông tin phản hồi cho GV và HS nhằm mục tiêu cải thiện hoạt động
giảng dạy, học tập.
Đánh
giá vì xác định thành tích của HS, xếp loại HS và đưa ra kết luận giáo dục cuối
cùng.
32. Chọn đáp án đúng nhất: Phát
biểu nào sau đây KHÔNG đúng về đánh giá năng lực?
Đánh giá năng lực là
đánh giá vì sự tiến bộ của người học so với chính họ.
Đánh
giá việc đạt kiến thức, kĩ năng theo mục tiêu của chương trình giáo dục.
Đánh giá mọi thời điểm
của quá trình dạy học, chú trọng trong khi học.
Đánh
giá khả năng vận dụng kiến thức, kĩ năng để giải quyết vấn đề thực tiễn.