Nguvanthcs.com gửi đến thầy cô PPCT Vật lý 9 giảm tải hay Phân phối chương trình Vật lý 9 theo công văn 4040. PPCT Vật lý 9 NH 2021-2022 sẽ là tài liệu tham khảo bổ ích cho thầy cô.
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÍ 9 THEO CÔNG VĂN 4040
Cả năm học: 70
tiết
Học kì I: 18 tuần x 2 tiết + 2 tuần x 1 tiết = 36 tiết
Học kì II: 17 tuần x 2 tiết + 2 tuần x 1 tiết = 34 tiết
HỌC KÌ I
Tiết |
Bài |
Tên
bài |
Nội
dung giảm tải, tinh giản |
Tích
hợp (Nếu
có) |
Tên
chủ đề (Nếu gộp các bài lại) |
CHƯƠNG I. ĐIỆN HỌC |
|||||
1 |
Bài 1 |
Sự phụ thuộc của cường
độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn |
|
|
|
2 |
Bài 2 |
Điện trở của dây dẫn. Định luật Ôm |
|
|
|
3 |
Bài 3 |
Thực hành: Xác định điện trở của một dây dẫn bằng Ampe
kế và Vôn kế |
|
|
|
4 |
Bài 4 |
Đoạn mạch nối tiếp |
|
|
|
5 |
|
Bài tập |
|
|
|
6 |
Bài 5 |
Đoạn mạch song song |
|
|
|
7 |
|
Bài tập |
|
|
|
8 |
Bài 6 |
Bài tập vận dụng định
luật Ôm |
|
|
|
9 |
Bài 7 |
Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn |
Mục
III. Vận dụng HS tự đọc |
|
Nội dung
còn lại của bài 7, bài 8 và bài 9 Tích hợp thành một chủ đề để dạy học |
10 |
Bài 8 |
Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn |
Mục III. Vận dụng HS tự đọc |
|
|
11 |
Bài 9 |
Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn |
|
- Tích hợp
GDMT |
|
12 |
Bài 10 |
Biến trở. Điện trở dùng trong kĩ thuật |
|
|
|
13 |
Bài 11 |
Bài tập vận dụng định luật Ôm và công thức tính điện
trở của dây dẫn. |
|
. |
|
14 |
Bài 12 |
Công suất điện |
|
- Tích hợp
GDMT. |
|
15 |
Bài 13 |
Điện năng. Công của dòng điện |
|
|
|
16 |
Bài 14 |
Bài tập về công suất điện và điện năng sử dụng |
|
|
|
17 |
Bài 16 |
Định luật Jun – Len-xơ |
TN hình
16.1 Không yêu cầu thực hiện |
- Tích hợp
GDMT. |
|
18,19 |
Bài 17 |
Bài tập vận dụng định luật Jun - Len-xơ |
|
|
|
20,21 |
Bài 20 |
Ôn tập tổng kết chương I: Điện học |
|
|
|
22 |
|
Kiểm
tra giữa kỳ I |
|
|
|
CHƯƠNG
II. ĐIỆN TỪ HỌC |
|||||
23 |
Bài
21 |
Nam
châm vĩnh cửu. |
Mục III. Vận dụng
HS tự đọc |
|
Nội dung
còn lại của bài 21, bài 22 Tích hợp thành một chủ đề để dạy học |
24 |
Bài
22 |
Tác
dụng từ của dòng điện. Từ trường |
Mục I. Lực từ HS
tự đọc |
- Tích hợp
GDMT. |
|
25 |
Bài
23 |
Từ
phổ - Đường sức từ |
|
|
|
26 |
Bài
24 |
Từ
trường của ống dây có dòng điện chạy qua |
|
|
|
27 |
|
Bài
tập |
|
|
|
28 |
Bài
25 |
Sự
nhiễm từ của sắt, thép. Nam châm điện |
|
- Tích hợp
GDMT. |
|
29 |
Bài
26 |
Ứng
dụng của nam châm |
Cả bài HS
tự đọc |
|
|
30 |
Bài
27 |
Lực
điện từ |
|
|
Bài 27 và
nội dung còn lại của bài 28 Tích hợp thành một chủ đề để dạy học |
31 |
Bài
28 |
Động
cơ điện 1 chiều. |
Mục II.
Động cơ điện một chiều trong kỹ thuật, Mục III. Sự biến đổi năng lượng trong
động cơ điện, Mục IV. Vận dụng HS tự đọc
|
- Tích hợp
GDMT. |
|
32,33 |
Bài
30 |
Bài
tập vận dụng quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái |
|
Hướng dẫn thêm BT trong sách BT |
|
34,35 |
|
Ôn tập |
|
|
|
36 |
|
Kiểm tra cuối
kì I |
|
|
|
HỌC KÌ II
Tiết |
Bài |
Tên
bài |
Nội
dung giảm tải, tinh giản |
Tích
hợp (Nếu
có) |
Tên
chủ đề (Nếu gộp các bài lại) |
CHƯƠNG II. ĐIỆN TỪ HỌC (Tiếp
theo) |
|||||
37 |
Bài
31 |
Hiện tượng cảm ứng điện từ |
|
|
|
38 |
Bài
32 |
Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng |
|
- Tích hợp GDMT. |
|
39 |
Bài 33 |
Dòng điện xoay chiều |
|
- Tích hợp GDMT. |
bài 33 và nội
dung còn lại của bài 34 Tích hợp thành một chủ đề để dạy học |
40 |
Bài 34 |
Máy phát điện xoay chiều |
Mục II.
Máy phát điện xoay chiều trong kỹ thuật. HS tự đọc |
|
|
41 |
Bài 35 |
Các tác dụng của dòng điện xoay chiều. Đo cường độ
dòng điện và hiệu điện thế xoay chiều |
|
- Tích hợp
GDMT. |
|
42 |
Bài 36 |
Truyền tải điện năng đi xa |
|
- Tích hợp
GDMT. |
Bài 36 và
nội dung còn lại của bài 37 Tích hợp thành một chủ đề để dạy học |
43 |
Bài 37 |
Máy biến thế |
Mục II.
Tác dụng làm biến đổi hiệu điện thế của máy biến thế, Mục III. Lắp đặt máy
biến thế ở hai đầu đường dây tải điện, Mục IV. Vận dụng HS tự đọc |
|
|
44 |
|
Bài tập |
|
|
|
45,46 |
Bài 39 |
Ôn tập tổng kết chương II: Điện từ học |
|
|
|
CHƯƠNG
III. QUANG HỌC |
|||||
47 |
Bài 40 |
Hiện tượng khúc xạ ánh sáng |
Mục
I.4 Bài 40. TN Không yêu cầu thực hiện Mục II – có thể dạy bằng phương pháp
khác |
- Tích hợp
GDMT. |
Nội dung
còn lại của bài 40, bài 41 Tích hợp thành một chủ đề để dạy học |
48 |
Bài
41 |
Quan hệ giữa góc
tới và góc khúc xạ |
Mục
I.1. TN Không yêu cầu thực hiện |
|
|
49 |
Bài 42 |
Thấu kính hội tụ |
Bỏ ý tìm cách kiểm tra điều này ở C4 |
|
|
50 |
Bài 43 |
Ảnh của 1 vật tạo bởi thấu kính hội tụ |
|
|
|
51,52 |
|
Bài tập |
|
|
|
53 |
Bài 44 |
Thấu kính phân kì |
|
|
|
54 |
Bài 45 |
Ảnh của 1 vật tạo bởi thấu kính phân kì |
|
|
|
55,56 |
|
Bài tập |
|
|
|
57 |
|
Ôn
tập |
|
|
|
58 |
|
Kiểm
tra giữa kỳ II |
|
|
|
59 |
Bài 48 |
Mắt |
|
- Tích hợp GDMT. |
|
60 |
Bài
49 |
Mắt cận và mắt lão |
|
- Tích hợp
GDMT. |
|
61 |
50 |
Kính lúp |
Mục II.
Cách quan sát một vật nhỏ qua kính lúp HS tự đọc |
- Tích hợp
GDMT. |
|
62,63 |
Bài
51 |
Bài tập quang hình học |
|
|
|
64,65 |
Bài
58 |
Ôn tập, tổng kết chương III: Quang học |
|
|
|
CHƯƠNG IV.
SỰ BẢO TOÀN VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG |
|||||
66 |
Bài
59 |
Năng lượng và sự chuyển hóa năng lượng |
Mục III.
Vận dụng HS tự đọc |
|
Nội dung
còn lại của bài 59, bài 60 Tích hợp thành một chủ đề để dạy học |
67 |
Bài
60 |
Định luật bảo toàn năng lượng |
Bỏ TN 60.2, Mục III. Vận dụng HS tự đọc |
- Tích hợp
GDMT. |
|
68,69 |
|
Ôn tập |
|
|
|
70 |
|
Kiểm tra cuối kì II |
|
|
|
HIỆU TRƯỞNG TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN NGƯỜI BIÊN SOẠN