PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH
MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 8 – BỘ SÁCH CHÂN TRỜI
SÁNG TẠO
– Tên sách: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA
LÍ 8
+ Tác giả: Hà Bích Liên (Chủ biên phần Lịch sử) – Lê Phụng Hoàng – Nhữ Thị Phương
Lan – Trần Viết Ngạc – Trần Văn Nhân – Nguyễn Văn Phượng – Hồ Thanh Tâm.
Nguyễn Kim Hồng (Tổng Chủ biên
phần Địa lí) – Phan Văn Phú (Chủ biên phần Địa lí) – Trần Ngọc Điệp – Tạ Đức Hiếu
– Hoàng Thị Kiều Oanh – Huỳnh Phẩm Dũng Phát – Phạm Đỗ Văn Trung
1. PHẦN LỊCH SỬ
Tổng: 51 tiết (46 tiết thực dạy + 5 tiết kiểm
tra đánh giá)
Nội dung cốt lõi |
Số tiết |
CHƯƠNG 1. CHÂU ÂU VÀ BẮC MỸ TỪ NỬA SAU THẾ KỈ XVI ĐẾN THẾ KỈ XVIII (5
TIẾT) |
|
Bài 1. Các cuộc cách mạng tư sản ở châu Âu và Bắc Mỹ |
3 |
Bài 2. Cách mạng công nghiệp |
2 |
CHƯƠNG 2. ĐÔNG NAM Á TỪ NỬA
SAU THẾ KỈ XVI ĐẾN THẾ KỈ XIX (2 TIẾT) |
|
Bài 3. Tình hình Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ XVI đến thế kỉ XIX |
2 |
CHƯƠNG 3. VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ
KỈ XVI ĐẾN THẾ KỈ XVIII (10 TIẾT) |
|
Bài
4. Xung đột Nam – Bắc triều và Trịnh – Nguyễn |
2 |
Bài
5. Quá trình khai phá vùng đất phía Nam từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII |
2 |
Bài
6. Kinh tế, văn hoá và tôn giáo ở Đại Việt trong các thế kỉ XVI – XVIII |
3 |
Bài
7. Khởi nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài thế kỉ XVIII |
1 |
Bài
8. Phong trào Tây Sơn |
2 |
CHƯƠNG 4. CHÂU ÂU VÀ NƯỚC MỸ
TỪ CUỐI THẾ KỈ XVIII ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XX (10 TIẾT) |
|
Bài
9. Các nước Anh, Pháp, Đức, Mỹ chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc |
2 |
Bài
10. Công xã Pa-ri (năm 1871) |
1 |
Bài
11. Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác |
2 |
Bài
12. Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) |
2 |
Bài
13. Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 |
1 |
Bài
14. Sự phát triển của khoa học, kĩ thuật, văn học, nghệ thuật trong các thế
kỉ XVIII – XIX |
2 |
CHƯƠNG 5. CHÂU Á TỪ NỬA SAU
THẾ KỈ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XX (4 TIẾT) |
|
Bài 15. Trung Quốc |
1 |
Bài 16. Nhật Bản |
1 |
Bài 17. Ấn Độ |
1 |
Bài
18. Đông Nam Á |
1 |
CHƯƠNG 6. VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XX (13 TIẾT) |
|
Bài
19. Việt Nam nửa đầu thế kỉ XIX |
4 |
Bài
20. Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược của nhân dân Việt Nam (1858
– 1884) |
3 |
Bài
21. Phong trào chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ
XIX |
2 |
Bài
22. Trào lưu cải cách ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX |
1 |
Bài
23. Việt Nam đầu thế kỉ XX |
3 |
Chủ đề 2. Bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam
ở Biển Đông (2 tiết) |
|
TỔNG CỘNG |
46 |
2. PHẦN ĐỊA LÍ
Tổng: 54 tiết (49 tiết thực dạy + 5
tiết kiểm tra đánh giá)
Nội
dung cốt lõi |
Số
tiết |
CHƯƠNG 1. ĐẶC ĐIỂM VỊ TRÍ ĐỊA LÍ,
PHẠM VI LÃNH THỔ, ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN VIỆT NAM (11 TIẾT) |
|
Bài 1. Đặc điểm vị trí địa lí và phạm vi
lãnh thổ |
2 |
Bài 2. Đặc điểm của địa hình
|
4 |
Bài 3. Ảnh hưởng của địa hình đối với sự
phân hoá tự nhiên và khai thác kinh tế |
2 |
Bài 4. Đặc điểm chung của tài nguyên
khoáng sản, sử dụng hợp lí tài nguyên khoáng sản |
2 |
Bài 5. Thực hành: Phân tích đặc điểm
phân bố các loại khoáng sản chủ yếu |
1 |
CHƯƠNG 2. ĐẶC ĐIỂM KHÍ
HẬU VÀ THUỶ VĂN VIỆT NAM (12 TIẾT) |
|
Bài 6. Đặc điểm khí hậu |
3 |
Bài 7. Thực hành vẽ và phân tích biểu đồ
khí hậu |
1 |
Bài 8. Đặc điểm thuỷ văn |
3 |
Bài
9. Tác động của biến đổi khí hậu đối với khí hậu và thủy văn Việt Nam |
2 |
Bài
10. Vai trò của tài nguyên khí hậu và tài nguyên nước |
3 |
CHƯƠNG 3. ĐẶC ĐIỂM THỔ
NHƯỠNG VÀ SINH VẬT VIỆT NAM (10 TIẾT) |
|
Bài 11. Đặc điểm chung và sự phân bố của
lớp phủ thổ nhưỡng |
2 |
Bài 12. Sử dụng hợp lí tài nguyên đất |
4 |
Bài 13. Đặc điểm của sinh vật và vấn đề
bảo tồn đa dạng sinh học |
4 |
CHƯƠNG 4. BIỂN ĐẢO VIỆT
NAM (10 TIẾT) |
|
Bài 14. Vị trí địa lí biển Đông, các
vùng biển của Việt Nam |
4 |
Bài
15. Đặc điểm tự nhiên, môi trường và tài nguyên vùng biển đảo Việt Nam |
6 |
Chủ
đề 1. Văn minh châu thổ sông Hồng và sông Cửu Long (4 tiết) |
|
Chủ đề 2. Bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp
pháp của Việt Nam ở Biển Đông (2 tiết) |
|
TỔNG CỘNG |
49 |