PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH
GIÁ SÁCH GIÁO KHOA
MÔN NGỮ VĂN LỚP 9
(Phục vụ cho việc lựa chọn SGK trong các cơ sở giáo dục phổ thông)
Họ và tên: .............................................................
Chức vụ: Giáo viên
Môn dạy: Ngữ văn
Số điện thoại:........................... Địa chỉ email:...................................................
I. Nhận xét từng tiêu chí
Nội dung đánh giá |
Bộ sách Chân trời sáng tạo |
Bộ sách Kết nối tri thức |
Bộ sách Cánh Diều |
||||||
ĐT |
Đ |
K |
ĐT |
Đ |
K |
ĐT |
Đ |
K |
|
Tiêu chí 1.
Sách giáo khoa phù hợp với đặc điểm kinh tế-xã hội của địa phương |
|||||||||
a) Ngôn ngữ và
cách thức thể hiện phù hợp, gần gũi với văn hóa, lịch sử, địa lý tỉnh Hòa
Bình; đảm bảo quy định chung về văn phạm, chính tả. |
x |
|
|
x |
|
|
x |
|
|
b) Cấu trúc, nội dung sách
giáo khoa đảm bảo tính khoa học, logic; thể hiện đầy đủ phẩm chất, năng lực
chung và năng lực đặc thù môn học (theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày
26/12/2018 của Bộ GDĐT); có tính mở tạo cơ hội để nhà trường, tổ/ nhóm chuyên môn và giáo
viên xây dựng kế hoạch giáo dục thích hợp, sát với thực tế của địa phương. |
x |
|
|
x |
|
|
x |
|
|
c) Các chủ đề/bài học trong
sách giáo khoa khi triển khai phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết
bị và các điều kiện dạy học hiện tại của các đơn vị trường học trên địa bàn tỉnh
Hòa Bình. |
|
x |
|
|
x |
|
|
x |
|
d) Sách giáo khoa có giá hợp
lí, phù hợp với điều kiện kinh tế của tỉnh Hòa Bình. |
|
x |
|
|
x |
|
|
x |
|
Tiêu chí 2. Sách giáo
khoa phù hợp với điều kiện tổ chức dạy và học tại cơ sở giáo dục trung học
trên địa bàn tỉnh |
|||||||||
2.1. Phù hợp
với điều kiện tổ chức học tập của học sinh |
|||||||||
a) Nội dung các chủ đề/bài học trong sách giáo khoa có những hoạt
động học tập thiết thực, giúp người học rèn luyện khả năng tự học, tự tìm tòi
kiến thức, bồi dưỡng năng lực phẩm chất, vận dụng kiến thức liên môn thông
qua giải quyết nhiệm vụ học tập đặt ra trong mỗi bài học. |
x |
|
|
x |
|
|
x |
|
|
b) Các hoạt động học tập trong sách giáo khoa phải có hướng
dẫn rõ ràng giúp người học xác định được mục tiêu học tập, đáp ứng các yêu cầu
cần đạt. |
x |
|
|
x |
|
|
x |
|
|
c) Cấu trúc sách
giáo khoa tạo cơ hội học tập tích cực, chủ động, sáng tạo, rèn kỹ năng hợp
tác, phát triển tiềm năng và khả năng tư duy của người học. |
x |
|
|
x |
|
|
x |
|
|
d) Tăng cường
các bài tập vận dụng, trải nghiệm thực tiễn, hình thành năng lực giải quyết vấn
đề cuộc sống. |
|
x |
|
|
x |
|
|
x |
|
2.2.
Phù hợp với điều kiện tổ chức dạy học của giáo viên |
|||||||||
a) Chủ đề/bài học trong sách giáo khoa được thiết
kế theo phương án mở, giúp giáo viên dễ lựa chọn phương án, hình thức tổ chức
và phương pháp dạy học tích cực; có thể bổ sung những nội dung dạy học phù hợp
với điều kiện thực tế của địa phương (lễ hội, nghệ thuật truyền thống, di
tích lịch sử, danh nhân văn hóa, phong tục tập quán; các nội dung về kinh tế,
xã hội; giáo dục tư tưởng, đạo đức, lối sống, kỹ năng sống trong một số môn học/bài
học). |
|
x |
|
|
x |
|
|
x |
|
b) Sách giáo
khoa có các nội dung, chủ đề kiến thức phong phú, giúp giáo viên có thể thực
hiện dạy học tích hợp, gắn kết nội dung bài học với thực tiễn. |
x |
|
|
x |
|
|
x |
|
|
c) Nội dung sách giáo khoa đảm bảo tính khả thi, phù hợp với năng
lực chung của đội ngũ giáo viên; đảm bảo mục tiêu phân hóa; xây dựng nhiều
hình thức và phương pháp đánh giá tạo thuận lợi cho giáo viên trong việc lựa
chọn công cụ đánh giá năng lực học sinh. |
x |
|
|
x |
|
|
x |
|
|
d) Cấu trúc sách giáo khoa thuận tiện
cho tổ/nhóm chuyên môn xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của
học sinh, phù hợp với kế hoạch giáo dục của nhà trường theo định hướng phát
triển năng lực, phẩm chất người học. |
x |
|
|
x |
|
|
x |
|
|
Tiêu chí 3. Các yếu tố
đi kèm với sách giáo khoa |
|||||||||
a) Đồng bộ với
sách giáo khoa, có các website (cung cấp nguồn học liệu) hỗ trợ người học, phụ
huynh học sinh trong quá trình học tập, nghiên cứu; hỗ trợ giáo viên và cán bộ
quản lý trong việc thiết kế bài học; sử dụng các thiết bị, tài nguyên, tranh ảnh,
thí nghiệm ảo phù hợp với danh mục thiết bị dạy học tối thiểu kèm theo sách
giáo khoa. |
|
x |
|
|
x |
|
|
x |
|
b) Có kế hoạch
bồi dưỡng, tập huấn, hỗ trợ đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý nhà trường
trong việc sử dụng sách giáo khoa hiệu quả, đảm bảo chất lượng. |
|
x |
|
|
x |
|
|
x |
|
c) Tác giả viết
sách giáo khoa là các nhà khoa học; chuyên gia đầu ngành; giảng viên sư phạm
tham gia đào tạo sinh viên sư phạm, bồi dưỡng giáo viên phổ thông; giáo viên
cốt cán năng lực chuyên môn tốt. |
x |
|
|
x |
|
|
x |
|
|
d) Chất lượng sách
giáo khoa tốt (giấy in, khổ sách, cỡ chữ, phông chữ). |
x |
|
|
x |
|
|
x |
|
|
e) Kênh phân
phối, phát hành sách giáo khoa đủ lớn, đáp ứng yêu cầu kịp thời. |
|
x |
|
|
x |
|
|
x |
|
II. Nhận xét chung
1. Bộ sách Chân trời sáng tạo
1.1. Ưu điểm
- Cách thiết kế bài học theo chủ đề có sáng tạo, mới mẻ,
khơi gợi hứng thú đối với người học, nâng cao kĩ năng đọc, viết, nói, nghe.
- Đến với mỗi bài học, học sinh được mở rộng kiến thức
về xã hội, thiên nhiên và về chính mình để từng bước hoàn thiện bản thân.
1.2. Hạn
chế
- Các văn bản trong mỗi chủ đề không cùng thể loại sẽ
hạn chế việc phân tích và hình thành kĩ năng cho học sinh theo đặc trưng thể loại.
- Việc sắp xếp các kiểu văn bản chưa thực sự phù hợp
theo mức độ nhận thức của học sinh.
2. Bộ sách Kết
nối tri thức
2.1. Ưu điểm
- Thiết kế bài học theo chủ đề có tạo hứng thú đối với
người học, nâng cao kĩ năng đọc, viết, nói, nghe.
2.2. Hạn
chế
- Việc sắp xếp các kiểu văn bản chưa thực sự phù hợp
theo mức độ nhận thức của học sinh.
3. Bộ sách Cánh Diều
3.1. Ưu điểm
- Bài học được thiết kế theo chủ đề có sáng tạo, mới mẻ,
khơi gợi hứng thú đối với người học.
- Học sinh được mở rộng kiến thức về xã hội, thiên
nhiên và về chính mình để từng bước hoàn thiện bản thân.
3.2. Hạn chế
- Các văn bản trong mỗi chủ đề không cùng thể loại sẽ
hạn chế việc phân tích và hình thành kĩ năng cho học sinh theo đặc trưng thể loại.
............, ngày tháng
năm 2023
NGƯỜI ĐÁNH GIÁ
(Ký và ghi rõ họ tên)